Tiếng Anh 10 - Global Success

Unit 3: Music

Communication and culture / CLIL

Making and responding to suggestions
1. Listen and complete the following conversation with the expressions from the box. Then practise it in pairs.

(Nghe và hoàn thành cuộc hội thoại sau với các cụm trong hộp. Sau đó thực hành theo cặp.)

A. How about B. I’d love to
C. Shall D. Let’s

Ann: Do you have any plans for this Saturday evening?

Mai: No, I don’t. (1) ...... we do something together?

Ann: Yes, (2) ........ (3) ...... going to a music show? Let me check the weekend programme at the Modern Arts Centre. Look at their website!

Mai: Wow, so many famous artists are going to perform there. This band looks so cool. (4) ...... go to the Saturday show.

Ann: Sounds great!

Hướng dẫn giải

1 – Shall 2 – I’d love to
3 – How about 4 – Let’s

Ann: Do you have any plans for this Saturday evening?

(Cậu có kế hoạch gì cho tối thứ bảy này không?)

Mai: No, I don’t. (1) Shall we do something together?

(Tớ không. Hay chúng ta làm gì đó cùng nhau đi?)

Ann: Yes, (2) I’d love to. (3) How about going to a music show? Let me check the weekend programme at the Modern Arts Centre. Look at their website!

(Ừ, tớ rất thích. Thế đi xem một chương trình âm nhạc thì sao? Để tớ kiểm tra chương trình cuối tuần ở Trung tâm Nghệ thuật Hiện đại. Nhìn trang web của đi này!)

Mai: Wow, so many famous artists are going to perform there. This band looks so cool. (4) Let’s go to the Saturday show.

(Chà, rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng sẽ biểu diễn ở đó. Ban nhạc này trông rất tuyệt. Hãy cùng nhau đến chương trình thứ Bảy đi.)

Ann: Sounds great!

(Nghe tuyệt đấy!)

2. Work in pairs. Have similar conversations making and responding to suggestions about going to a music show.

(Làm việc theo cặp. Thực hiện các cuộc hội thoại tương tự về việc đưa ra và phản hồi các đề xuất về việc đi xem một chương trình ca nhạc.)

Hướng dẫn giải

A: Do you have any plans for this weekend?

A: Bạn có kế hoạch gì cho cuối tuần này không?

B: No, I don’t. Shall we do something together?

B: Không, tôi không. Chúng ta sẽ làm gì đó cùng nhau?

A: I’d love to. How about going to the cinema? Iron Man 3 will be shown on Sunday.

A: Tôi rất thích. Hay đi xem phim ha? Iron Man 3 sẽ được chiếu vào Chủ nhật.

B: Good idea! It’s my favorite movie.

B: Ý kiến hay! Đó là bộ phim yêu thích của tôi.

1. Read a passage about chau van singing and complete the mind map below.

(Đọc đoạn văn về hát Chầu văn và hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây.)

Chau van singing
Chau van singing is an ancient form of Vietnamese performance art which combines singing and dancing. It started in the Northern Delta region of Viet Nam around the 16th century, and later spread to all parts of the country. It is used to praise the gods or national heroes.
There are several types of chau van singing. One typical type is hat tho or worship singing – the slow chanting including an act of worship. Another type is hat hau – the singing and dancing of a psychic.
The main musical instruments used in chau van performance are the moon-shaped lute, bamboo clappers, drum, and gong.
The costumes of chau van performances are very important. The style of clothes, hats, and belts depends on the rank of the gods or saints the performers worship. It has changed over time, but the rules about the colours have stayed the same.
As a form of traditional performance art, chau van singing was recognized as part of Vietnamese national culture.

Chầu văn là một loại hình nghệ thuật trình diễn cổ của Việt Nam kết hợp giữa hát và múa. Nó bắt đầu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam vào khoảng thế kỷ 16, sau đó lan rộng ra mọi miền đất nước. Nó được dùng để ca ngợi các vị thần hoặc các anh hùng dân tộc.
Hát chầu văn có vài loại. Một loại hình điển hình là hát thờ hay hát thờ - kiểu tụng kinh chậm bao gồm cả hành động thờ cúng. Một loại khác là hát hầu - ca hát và khiêu vũ của một nhà ngoại cảm.
Nhạc cụ chính được sử dụng trong diễn xướng chầu văn là đàn nguyệt, sáo trúc, trống và chiêng.
Trang phục của người biểu diễn văn nghệ rất quan trọng. Kiểu áo, mũ, thắt lưng tùy thuộc vào cấp bậc của các vị thần hay thánh mà người thực hiện thờ cúng. Nó đã thay đổi theo thời gian, nhưng các quy tắc về màu sắc vẫn giữ nguyên.
Là một loại hình nghệ thuật diễn xướng truyền thống, hát chầu văn đã được công nhận là một bộ phận của văn hóa dân tộc Việt Nam.

Hướng dẫn giải

Chau van singing – an ancient form of Vietnamese performances art

(Hát chầu văn - một hình thức cổ xưa của nghệ thuật biểu diễn của người Việt Nam)

Origin
(Nguồn gốc)
- the Northern Delta region of Viet Nam (vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam)
- around the 16th century (khoảng thế kỷ 16)
Types
(Loại)
- hat tho or worship singing (hát thờ)
- hat hau (hát hầu)
Main instruments
(Nhạc cụ chính)
- moon-shaped lute (đàn nguyệt)
- bamboo clappers (phách)
- drum (trống)
- gong (chiêng)
Costumes
(Trang phục)
- clothes (quần áo)
- hats (mũ)
- belts (thắt lưng)

2. Work in pairs. Tell your partner what you find most interesting about chau van singing.

(Làm việc theo cặp. Hãy kể cho bạn của bạn điều bạn cảm thấy thú vị nhất về hát chầu văn.)

Hướng dẫn giải

The thing I find most interesting about chau van singing is its costumes. The clothes, hats and belts somehow make me have goosebumps every time I look at them. Besides, the costumes of chau van are so unique that they become a signature of our Vietnamese culture.

(Điều tôi thấy thú vị nhất ở hát chầu văn là trang phục. Quần áo, mũ và thắt lưng không hiểu sao mỗi lần nhìn vào đều khiến tôi nổi da gà. Bên cạnh đó, những bộ trang phục của chầu văn rất độc đáo đến mức trở thành dấu ấn của văn hóa Việt Nam chúng ta.)

Xem bài khác:

Unit 3: Music

  • Getting Started
  • Language
  • Reading
  • Speaking
  • Listening
  • Writing
  • Looking back
  • Tiếng Anh 10 - Global Success

  • Unit 1: Family Life
  • Unit 2: Humans And The Environment
  • Unit 3: Music
  • Unit 4: For A Better Community
  • Unit 5: Inventions
  • Unit 6: Gender Equality
  • Unit 7: Viet Nam And International Organisations
  • Unit 8: New Ways To Learn
  • Unit 9: Protecting The Environment
  • Unit 10: Ecotourism
  • Copyright @2025 by hocfun.com